Để tìm hiểu Bệnh viên trung tâm Đại học Helsinki đã phát triển mô hình Helsinki như thế nào để giảm thành công việc trì hoàn tiêu sợi huyết tới 20 phút hoặc ít hơn và những bước nào quý vị có thể áp dụng để giảm thời gian cửa kim. Trong buổi phỏng vấn với Atte Meretoja khám phá những thay đổi được tạo ra và những thách thức khi áp dụng Helsinki và những gì đội ngũ y bác sĩ ở Bệnh viện Royal Melbourne đã học được khi họ quyết định áp dụng mô hình năm 2012. Với hướng dẫn từng bước này, quý vị sẽ phát hiện làm thế nào để đánh giá vị trí nút-cổ-chai tồn tại trong bệnh viện, một số cách để các đồng nghiệp tiếp cận theo cách mới này và những thay đổi đơn giản sẽ giúp cho bệnh viện của quý vị giảm thời gian cửa kim thành công.

PHẦN 1
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

PHẦN 2
NHỮNG THÁCH THỨC

PHẦN 3
DỰ ÁN MELBOURNE

PHẦN 4
BẮT ĐẦU TỪ SỐ KHÔNG

PHẦN 5
CÁC MỤC TIÊU

PHẦN 6
CHI PHÍ THỰC HIỆN

PHẦN 7
TẬN DỤNG TỐI ĐA THỜI GIAN CHUYỂN

PHẦN 8
LÀM VIỆC TRONG PHÒNG CHỤP

PHẦN 9
NHẬN Ý KIẾN CHẤP THUẬN VỚI ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN

PHẦN 10
VAI TRÒ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐIỀU DƯỠNG

PHẦN 11
ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT

PHẦN 12
ĐỘI NGŨ PHỤ TRÁCH ĐỘT QUỴ

PHẦN 13
KHẨN TRƯƠNG CHO MỌI BỆNH NHÂN

PHẦN 14
ĐỘI PHẢN ỨNG NHANH ĐỘT QUỴ (CODE STROKE)

PHẦN 15
XỬ LÝ SONG SONG

PHẦN 16
ĐIỂM CHĂM SÓC

PHẦN 17
KHÁM SỨC KHỎE

PHẦN 18
CHỤP CT

PHẦN 19
TRỊ LIỆU NỘI MẠCH

PHẦN 20
PHÁC ĐỒ TRỊ LIỆU

PHẦN 21
TRỘN TRƯỚC HAY KHÔNG TRỘN TRƯỚC

PHẦN 22
ĐỘT QUỴ SAU KHI THỨC

PHẦN 23
HỢP LÝ HÓA VÀ CHẨN ĐOÁN SAI

PHẦN 24
HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN